Suy tuyến thượng thận là gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Theo số liệu thống kê y học, có đến hơn 80% người trưởng thành từng bị ít nhất một vài triệu chứng của bệnh suy tuyến thượng thận cấp hoặc suy tuyến thượng thận mạn. Đây là chứng bệnh phổ biến, bất cứ ai cũng có thể mắc phải; không phân biệt tuổi tác, giới tính. Việc phát hiện sớm và điều trị suy tuyến thượng thận đúng cách vô cùng cần thiết; tránh những biến chứng nguy hiểm, gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe cũng như tính mạng của người bệnh.

Tổng quan về suy tuyến thượng thận

Thượng thận là một tuyến nội tiết nhỏ nằm phía trên của 2 quả thận. Cấu tạo của mỗi tuyến gồm có 2 phần là phần tủy tiết ra các hormon catecholamin nhằm duy trì huyết áp và nhịp tim; phần vỏ tiết ra hormon corticosteroid. Cả 2 loại hormon này đều rất quan trọng để duy trì sự sống của con người.

Suy tuyến thượng thận là gì?

Suy tuyến thượng thận là tình trạng tuyến thượng thận sản sinh ra quá ít cortisol làm cho quá trình chuyển hóa trong cơ thể bị rối loạn, ảnh hưởng tới sức khỏe. Chứng bệnh suy tuyến thượng thận có thể xảy ra ở cả trẻ em và người lớn. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, nó sẽ dẫn đến những biến chứng vô cùng nguy hiểm.

than-yeu-anh-huong-den-sinh-ly-1
Suy tuyến thượng thận là tình trạng mà tuyến thượng thận sản sinh ra quá ít cortisol

Suy thượng thận cấp

Suy thượng thận cấp thường gặp phải ở những người bị suy thượng thận tiên phát và được khởi phát bởi tình trạng phẫu thuật, nhiễm khuẩn hoặc chảy máu thượng thận 2 bên. Chứng bệnh này ít gặp ở người bị suy thượng thận thứ phát, trừ khi có ngập máu tuyến yên.

Suy thượng thận cấp đặc trưng bởi shock, bao gồm giảm thể tích nặng và hạ huyết áp không tương xứng với mức độ nặng của các bệnh đang mắc. Triệu chứng điển hình của căn bệnh này là: Buồn nôn, nôn, sút cân, chán ăn, đau bụng, mệt mỏi, sốt cao, lú lẫn, hôn mê, rối loạn điện giải, tăng bạch cầu ái toan.

Suy thượng thận mạn

Bệnh suy thượng thận mạn tính khi bị nặng có thể đe dọa đến tính mạng. Vì vậy, nhận biết sớm các dấu hiệu của chứng bệnh này là điều vô cùng cần thiết. Tuy nhiên, việc chẩn đoán bệnh suy thượng thận mạn khá khó khăn, do tính chất không đặc hiệu của các triệu chứng như: Khó chịu, mệt mỏi, yếu toàn thân, đau cơ, buồn nôn, nôn, chán ăn, đau bụng và sút cân.

Nhìn chung, phá hủy cấu trúc thượng thận sẽ dẫn tới giảm tất cả hormon của tuyến thượng thận, bao gồm cortisol và aldosteron. Kết quả sẽ dẫn tới tăng tiết ACTH ở tuyến yên do thiếu phản hồi ngược ức chế. Một loạt thiếu sót này gây ra các biểu hiện khác nhau ở suy thượng thận tiên phát như sạm da, mất muối qua thận, hạ huyết áp,…

Suy tuyến thượng thận thứ phát

Suy tuyến thượng thận thứ phát do giảm sản xuất ACTH, dẫn đến tuyến thượng thận giảm sản xuất các hormone.

Nguyên nhân thường gặp

Ung thư.

Nhiễm trùng.

Nhồi máu não.

Chấn thương sọ não.

U tuyến yên hoặc vùng dưới đồi.

Sử dụng corticoid ngoại sinh kéo dài.

Bất thường tuyến yên do đột biến gen.

Triệu chứng điển hình

Sạm da nhưng ít khi xảy ra.

Các triệu chứng hạ đường huyết như vã mồ hôi, hồi hộp, run, nôn nói, tim đập nhanh.

U tuyến yên hoặc ở hạ đồi có thể gây ra những triệu chứng khác như đau đầu và rối loạn về nhìn. Khi hormone ở tuyến yên thấp gây ra rối loạn cương, mệt mỏi, khàn tiếng, táo bón, chậm dậy thì, lùn ở trẻ em.

Suy tuyến thượng thận nguyên phát

Suy tuyến thượng thận nguyên phát còn có tên gọi khác là bệnh Addison. Bệnh xảy ra khi tuyến thượng thận không thể sản xuất đủ lượng hormone mà ACTH vẫn đủ. Theo số liệu thống kê, trong khoảng 1 triệu người thì có khoảng 35-120 người mắc bệnh suy tuyến thượng thận nguyên phát. Triệu chứng điển hình là:

Buồn nôn và nôn.

Đau nhức cơ, khớp.

Thèm muối.

Mệt mỏi, suy nhược toàn thân, chán ăn, sụt cân.

Sạm da, đặc biệt ở mặt, cổ và mu bàn tay.

Huyết áp thấp, chóng mặt khi thay đổi tư thế.

Ở phụ nữ, giảm lông nách, lông mu và giảm ham muốn tình dục.

Triệu chứng suy tuyến thượng thận

Suy tuyến thượng thận có rất nhiều các triệu chứng để chẩn đoán, thông thường sẽ bao gồm các dấu hiệu sau:

+ Cơ thể luôn trong trạng thái mệt mỏi, cảm giác chán ăn, rất yếu.

+ Huyết áp rất thấp, nhịp tim cao.

+ Đổ nhiều mồ hôi, cơ thể bị lạnh.

+ Rối loạn tâm thần, thường xuyên bị chóng mặt, buồn nôn, nôn.

+ Lưng hoặc ở dưới chân có cơn đau đột ngột.

+ Xuất hiện những cơn sốt thường xuyên, gây ảnh hưởng đến sinh hoạt và sức khỏe.

Khi có bất kỳ triệu chứng nào ở trên, bạn cần nhanh chóng đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám và chẩn đoán chính xác bệnh. Từ đó, có phương pháp điều trị kịp thời và đúng cách. Tránh tình trạng để bệnh diễn biến nặng, gây ra những biến chứng nguy hiểm; ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của mình.

Nguyên nhân suy tuyến thượng thận

Suy tuyến thượng thận do nhiều tác nhân khác nhau gây ra. Trong đó, có 2 nhóm nguyên nhân chủ yếu là:

Nguyên nhân tại tuyến thượng thận

Khi phần vỏ thượng thận bị phá hủy sẽ không thể sản xuất đủ lượng hormon mà cơ thể cần. Lúc này, sẽ xảy ra do bệnh tự miễn, hệ thống miễn dịch xem tuyến thượng thận là yếu tố ngoại lai nên tấn công phá hủy tuyến nội tiết này. Các nguyên nhân khác bao gồm: Bệnh lao hoặc viêm tuyến thượng thận do vi khuẩn, di căn ung thư tới thượng thận, chảy máu tuyến thượng thận,…

Nguyên nhân ngoài tuyến thượng thận

Tuyến yên bị tổn thương nên việc sản xuất hormon vỏ thượng thận (ACTH) bị giảm số lượng. Hậu quả là hoạt động của tuyến thượng thận cũng bị giảm, dù cho nó không hề bị tổn thương. Ngoài ra, suy thượng thận thứ phát còn do uống quá nhiều thuốc glucocorticoid để điều trị các bệnh mạn tính như thấp khớp, hen, lupus,…

Bệnh suy tuyến thượng thận có nguy hiểm không?

Bệnh suy tuyến thượng thận thực sự nguy hiểm, nó ảnh hưởng đến đời sống và sức khỏe của người bệnh. Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng dưới đây.

Suy thận: Lượng ure và creatinin trong máu giảm là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến bệnh suy thận.

Thiếu máu: Xuất hiện các triệu chứng hoa mắt, chóng mặt liên tục.

Nước tiểu giảm: Lượng nước tiểu giảm dẫn đến hội chứng bí tiểu.

Thèm muối: Do lượng điện giải trong cơ thể đã bị rối loạn và suy giảm nên người bị suy tuyến thượng thận luôn có cảm giác thèm muối.

Bạch cầu giảm: Khi bạch cầu giảm xuống dưới mức cho phép, hệ thống miễn dịch của cơ thể không được đáp ứng, người bệnh sẽ cảm thấy mệt mỏi và dễ mắc các bệnh lý khác.

Ung thư tuyến thượng thận: Bệnh để kéo dài có thể biến chứng thành ung thư tuyến thượng thận. Ở giai đoạn cuối, bệnh sẽ rất khó cứu chữa và đe dọa đến tính mạng người bệnh.

suy-tuyen-thuong-than-3
Suy tuyến thượng thận có thể dẫn đến biến chứng ung thư tuyến thượng thận

Chẩn đoán suy tuyến thượng thận

Để chẩn đoán bệnh suy tuyến thượng thận, đầu tiên, bác sĩ sẽ sử dụng cách đo mức cortisol hoặc hormone adrenocorticotropic (ACTH) trong máu. Khi kiểm soát được một phần triệu chứng, bác sĩ sẽ tiến hành thực hiện các xét nghiệm cụ thể như sau:

Thử nghiệm mức cortisol.

Xét nghiệm hormon vỏ thượng thận.

Kiểm tra nồng độ natri thông qua xét nghiệm natri.

Kiểm tra nồng độ kali thông qua xét nghiệm kali huyết thanh.

Xác định lượng đường trong máu thông qua xét nghiệm đường huyết lúc đói.

Điều trị suy tuyến thượng thận

Như đã trình bài ở trên, suy tuyến thượng thận thực sự là chứng bệnh nguy hiểm và có thể gây ra những biến chứng nghiêm trọng. Vậy làm cách nào để điều trị suy tuyến thượng thận hiệu quả tận gốc và đảm bảo an toàn?

Điều trị suy tuyến thượng thận bằng Tây y

Bệnh suy tuyến thượng thận có thể được điều trị nhờ thuốc Tây nhưng người mắc sẽ phải dùng thuốc suốt đời. Liều lượng thuốc có thể thay đổi tùy theo tình trạng sức khỏe cũng như tuổi tác của bệnh nhân.

Điều trị suy thượng thận cấp: Tiêm tĩnh mạch hydrocortison, truyền tĩnh mạch bằng dung dịch đường glucose hoặc muối natri clorua.

Điều trị suy thượng thận mạn tính: Bổ sung cortisol dưới dạng các thuốc uống như hydrocortison, prednisolon.

Chế độ sinh hoạt – lối sống 

Chế độ sinh hoạt – lối sống khoa học, hợp lý góp phần không nhỏ trong việc điều trị cũng như phòng tránh căn bệnh suy tuyến thượng thận. Bên cạnh việc sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, người bệnh nên:

+ Bổ sung đủ lượng muối cần thiết cho cơ thể nhưng không được quá nhiều.

+ Hạn chế các loại carbohydrate tinh chế.

+ Ăn các thực phẩm chứa nhiều đạm và chất béo lành mạnh từ cá, thịt gia cầm, trứng, sữa và các loại đậu, oliu, quả bơ,…

+ Ăn nhiều thực phẩm giàu vitamin C, vitamin B5, B6 để cải thiện các triệu chứng của suy tuyến thượng thận và giúp tuyến thượng thận làm việc hiệu quả.

+ Uống nhiều nước mỗi ngày, ít nhất là 2 lít nước.

+ Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao, tăng cường sức khỏe. Tránh vận động một cách đột ngột và nặng.

+ Sắp xếp thời gian nghỉ ngơi hợp lý, ngủ đủ giấc, sâu giấc.

+ Giữ cho tinh thần luôn ở trạng thái thoải mái, tránh căng thẳng.

+ Không hút thuốc và lạm dụng các chất có cồn như bia rượu.

+ Khám sức khỏe định kỳ 6 tháng hoặc 1 năm 1 lần, để kịp thời phát hiện bệnh và có phác đồ điều trị kịp thời.

Điều trị suy tuyến thượng thận bằng Đông y

Từ lâu, các bài thuốc Đông y điều trị bệnh bệnh suy tuyến thượng thận đã được nhiều người sử dụng và đánh giá cao. Nhờ vào thành phần thảo dược lành tính, an toàn cũng như hiệu quả lâu dài. Trong đó, BỔ THẬN NAM AN là sản phẩm dẫn đầu trong việc loại bỏ các triệu chứng, tiêu diệt tận gốc nguyên căn gây suy tuyến thượng thận.

bothanduong
Bổ thận Nam An điều trị suy tuyến thượng thận tận gốc, không lo tái phát

BỔ THẬN NAM AN là bài thuốc gia truyền có từ 5 đời của dòng họ Nguyễn Công, do trực tiếp Lương y Nguyễn Công Sáu ngày đêm nghiên cứu và bào chế theo phương pháp thủ công mà dòng tộc để lại. Bổ Thận Nam An đã được Bộ Y tế kiểm định và chứng nhận về chất lượng, độ an toàn cũng như hiệu quả của thuốc. Đồng thời, bài thuốc này cũng nhận được nhiều giải thưởng danh giá:

“Sản phẩm Xanh vì sức khỏe người Việt” của Viện chính sách pháp luật và quản lý.

Giấy khen, bằng khen của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Đông y Việt Nam.

Đón nhận Bảng vàng danh dự và Cúp kỷ niệm trong chương trình Vinh danh nhà thuốc y học cổ truyền uy tín vì sức khỏe Cộng đồng năm 2014.

BỔ THẬN NAM AN được bào chế từ các thành phần thảo dược thiên nhiên lành tính: Ích Trí Nhân, Đỗ Trọng, Kim Anh Tử, Kỷ Tử, Ngưu Tất,… và một số bí dược gia truyền khác. Bài thuốc Đông y gia truyền này giúp điều trị bệnh suy tuyến thượng thận tận gốc theo cơ chế Điều hòa âm dương và Bồi bổ sức khỏe tổng thể.

Điều hòa âm dương: Cơ thể muốn khỏe mạnh thì nhất định âm dương phải cân bằng. Suy tuyến thượng thận do nguyên nhân chính là vỏ thượng thận và tuyến yên bị tổn thương không thể sản xuất đủ lượng hormon mà cơ thể cần. Bởi vậy, Bổ thận Nam An giúp bồi bổ tinh khí, kích thích cầu thận để khôi phục lại chức năng thận, cân bằng âm dương trong cơ thể, làm chậm quá trình lão hóa người già, hạn chế việc vỏ thượng thận và tuyến yên bị tổn thương.

Bồi bổ sức khỏe tổng thể: Bổ thận Nam An với các thảo dược quý, có dược tính mạnh giúp tăng cường thể lực, sức đề kháng, bồi bổ ngũ tạng, cải thiện sinh lý, khôi phục chức năng của thận, tỳ, phế,… Từ đó, giúp cơ thể đẩy lùi các triệu chứng của bệnh suy tuyến thượng thận nhanh chóng. Đồng thời, hỗ trợ việc tiêu diệt tận gốc nguyên căn gây bệnh, không lo tái phát.

Cảm nhận của bác Nguyễn Văn Cừ (55 tuổi, sống tại Hưng Yên): “Trước kia, tôi từng đi khám ở bệnh viện và được chẩn đoán là bị suy tuyến thượng thận nặng. Bác sĩ bảo rằng, tôi sẽ phải uống thuốc cả đời. Thực sự, tôi rất chán nản. Nhưng may mắn thay, con trai tôi đọc được thông tin về công dụng của bài thuốc Đông y Bổ thận Nam An và đã mua về cho tôi sử dụng. Sau hơn 1 tháng, tôi bắt đầu cảm thấy ăn ngon miệng hơn, sức khỏe được cải thiện đáng kể, chứng mất ngủ cũng thuyên giảm.”

Suy tuyến thượng thận hoàn toàn có thể được chữa khỏi, nếu được phát hiện kịp thời và điều trị đúng cách. Hãy liên hệ ngay tới Nhà thuốc Hải Sáu theo địa chỉ bên dưới, để được tư vấn và hỗ trợ điều trị bệnh nhanh chóng, tận tình nhé!

NHÀ THUỐC HẢI SÁU

Địa chỉ: Xóm 2, thôn Vũ Hạ, An Vũ, Quỳnh Phụ, Thái Bình

Hotline: 0975 160 833