Nước tiểu có bọt: Dấu hiệu cảnh báo căn bệnh nguy hiểm!

Nước tiểu có bọt là một trong những biểu hiện cơ thể bạn đang có nhiều độc tố. Nếu không tìm hiểu nguyên nhân và chữa trị đúng cách thì người có biểu hiện dễ dàng mắc chứng thận hư mà không hay biết. Những triệu chứng báo động dưới đây sẽ giúp bạn phân biệt nước tiểu có bọt nguy hiểm tới tính mạng con người ra sao?

Tiểu có bọt là gì?

Tiểu có bọt là một trong những tình trạng bệnh nhân dễ gặp khi mắc chứng bệnh thận. Thông thường nước tiểu của một người bình thường có màu vàng nhạt cho đến màu hổ phách đậm. Nhưng vì một số nguyên nhân mà tình trạng nước tiểu có bọt lên, biến đổi màu sắc.

tieu-co-bot-2Hiện tượng nước tiểu có bọt thường là kết quả của dòng nước tiểu nhanh, tuy nhiên một số bệnh lý cũng gây ra hiện tượng này. Do vậy nếu bạn thấy nước tiểu có bọt thường xuyên, hay đi kèm với các triệu chứng khác tốt nhất nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được giải đáp thắc mắc, thăm khám bệnh một cách chính xác nhất.

Triệu chứng tiểu có bọt

Khi mắc tiểu có bọt, người bệnh sẽ có nhiều triệu chứng khác biệt mà quan sát thật tỉ mỉ thì may ra mới phát hiện được bệnh lý về thận này. Nước tiểu có thể sủi bọt trong thời gian ngắn mỗi lần mà bạn đi tiểu, nó thường do tốc độ của dòng nước tiểu, và hiện tượng nước tiểu nhiều bọt có khả năng là dấu hiệu của một số bệnh lý nếu nó xảy ra suốt một thời gian dài.

Một số triệu chứng về nước bọt xuất hiện kèm theo như sau:

Phù tay, chân, mặt và bụng có thể là dấu hiệu của ứ dịch do tổn thương thận.

Mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn, nôn.

Khó ngủ.

Thay đổi số lượng nước tiểu.

Nước tiểu đục.

Nước tiểu sẫm màu.

Nguyên nhân tiểu có bọt

Khi có những biểu hiện, triệu chứng bệnh trên người bệnh nên xác định rõ nguyên nhân dẫn tới tình trạng tiểu có bọt đó là gì. Một phần không nhỏ tiểu có bọt xuât hiện là do tốc độ đi tiểu của người bệnh. Khi đó, bọt chỉ xuất hiện khi dòng chảy nhanh va đập vào bồn cầu, và cũng sẽ biến mất nhanh chóng. Nước tiểu của bạn sẽ đặc hơn nếu bạn không uống đủ nước hoặc bị mất nước.

Ngoài các nguyên nhân do sản phẩm vệ sinh toilet hay do lực nước tiểu mạnh, nước tiểu nhiều bọt có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý. Nguyên nhân ít gặp hơn của nước tiểu có bọt là xuất tinh ngược dòng, là một bệnh lý xảy ra khi tinh dịch của nam giới chảy ngược vào bàng quang thay vì được giải phóng qua dương vật. Uống thuốc phenazopyridine (Pyridium, Azo-Standard, Uristat, AZO) để điều trị viêm đường tiết niệu cũng là những nguyên nhân ít gặp khác gây ra nước tiểu có bọt.

Tiểu có bọt có nguy hiểm không?

Bất cứ một bệnh lý nào liên quan tới nước tiểu nếu không chữa trị sẽ xảy ra nhiều biến chứng. Với tiểu có bọt nếu không chữa trị chứng bệnh này tốt thì khả năng cao sẽ dẫn tới nhiều bệnh lý. Cụ thể:

Cơ thể mất nước.

Protein trong nước tiểu, tình trạng protein quá nhiều trong nước tiểu biểu hiện các chứng bệnh về thận, cao huyết áp, tiểu đường.

Nhiễm trùng tiết niệu có thể gây ra tình trạng có bọt trong nước tiểu do vi khuẩn xâm nhập vào bàng quang. Ngoài triệu chứng nước tiểu nhiều bọt, các triệu chứng khác của nhiễm trùng đường tiết niệu bao gồm các vấn đề đau hoặc rát khi đi tiểu, đi tiểu thường xuyên và có máu trong nước tiểu.

Các vấn đề về thận.

Tinh dịch xuất hiện trong nước tiểu. Một lượng nhỏ tinh dịch đôi khi có thể ở lại niệu đạo và đi đến bàng quang gây ra nước tiểu nhiều bọt.

Bệnh tiểu đường

Mờ mắt

Ngứa da

Khô miệng

Mệt mỏi, đói bất thường

Cảm giác khát liên tục

Thường xuyên mắc tiểu

Tiền sản giật

Cách điều trị tiểu có bọt

Một khi mắc chứng tiểu có bọt, người bệnh nên tới cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và chữa trị bệnh hiệu quả nhất. Bạn có thể điều trị bệnh bằng phương pháp Tây y, Đông y kết hợp với chế độ sinh hoạt – lối sống lành mạnh thì tiểu sẽ không còn bọt. Một số phương pháp điều trị chứng tiểu có bọt mà bạn có thể tham khảo:

Điều trị tiểu có bọt bằng Tây y

Việc điều trị nước tiểu có bọt là tùy thuộc vào nguyên nhân. Nếu nước tiểu của bạn bị cô đặc, bạn nên uống nhiều nước hơn.

Với bệnh cao huyết áp, bạn cũng cần kiểm soát chế độ ăn và duy trì tập luyện. Hạn chế muối và protein trong khẩu phần có thể giúp bạn giảm huyết áp và phòng ngừa thận phải làm việc quá sức. Bác sĩ có thể chỉ định thuốc chẹn beta, chẹn kênh calci, lợi tiểu hoặc các thuốc khác để hạ áp. Thuốc ức chế men chuyển và thuốc chẹn thụ thể là hai thuốc được sử dụng để hạ áp và ngăn ngừa thận bị tổn thương thêm.

Nếu trong nước tiểu có bọt xuất phát từ nguyên nhân tinh dịch ngược dòng thì sử dụng một số loại thuốc tây. Các thuốc sử dụng ngoài hướng dẫn có thể giúp điều trị vấn đề này: Brompheniramine, Chlorpheniramine ephedrine, Imipramine (Tofranil), Phenylephrine, Pseudoephedrine.

Nước tiểu có bọt có thể không phải ngày một ngày hai mới xuất hiện mà hiện tượng này kéo dài từ lâu. Nhưng nếu nó vẫn tiếp tục tái diễn thì đó có thể là dấu hiệu cho thấy bạn có tổn thương thận. Nó thường xuất hiện ở giai đoạn muộn của bệnh thận, vì vậy bạn cần được điều trị ngay lập tức. Đó cũng có thể là dấu hiệu của xuất tinh ngược dòng nếu bạn là nam giới, hoặc do ảnh hưởng của các thuốc mà bạn đang sử dụng. Điều trị rối loạn này hoặc dừng thuốc nghi ngờ có thể chấm dứt tình trạng nước tiểu có bọt.

Chế độ sinh hoạt – lối sống

Khi mắc chứng nước tiểu có bọt thì người bệnh nên tự ý thức rằng chế độ sống và sinh hoạt của mình gặp vấn đề. Hãy xây dựng lại cho mình chế độ sống thật lành mạnh, ăn uống khoa học và đặc biệt là tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể hoàn hảo nhất.

tieu-co-bot-3Bạn nên thực hiện lối sống lành mạnh sau đây để hạn chế rủi ro mắc bệnh:

Không hút thuốc

Tập thể dục đều đặn ít nhất 5 buổi/tuần

Tái khám định kỳ nếu mắc bệnh mạn tính.

Bổ sung nước đầy đủ khoảng 1,5 – 2l tùy thể trạng.

Chế độ ăn uống nhiều rau, ít đường, muối, dầu mỡ.

Tùy thuộc vào tình trạng bệnh người có mức độ bệnh ra sao từ đó chữa trị thật chính xác. Nếu mất nước thì đơn giản, người bệnh chỉ cần bổ sung nước và điện giải mỗi ngày đầy đủ cho tới khi nước tiểu trong veo. Nếu do bệnh tiểu đường thì phải điều trị bằng thuốc hoặc tiêm insulin kết hợp chế độ ăn uống khoa học.

Điều trị tiểu có bọt bằng Đông y

Cách chữa trị chứng tiểu có nước bọt tại nhà với thuốc Đông y hoặc các loại thuốc nam cũng được nhiều người áp dụng vì dễ áp dụng, chi phí thấp. Ưu điểm chính của những bài thuốc này là lành tính, an toàn và có lợi cho những bệnh nhân mắc chứng bệnh về thận. Một số bài thuốc được người bệnh được dùng nhiều:

Chữa tiểu có bọt bằng râu ngô: Râu ngô có tác dụng lợi tiểu, tan sỏi thận, hạn chế nguy cơ bị nhiễm trùng đường tiết niệu, thanh lọc thận. Bạn chuẩn bị 100g râu ngô tươi, có màu nâu nhung đem rửa sạch và nấu với 100ml nước đun sôi. Đun sôi trong khoảng 10 đến 15 phút ngày uống đều đặn 2 lần vào buổi sáng và buổi tối trước bữa ăn khoảng 3 đến 4 giờ

Chữa tiểu có bọt với bông mã đề: Bông mã đề là loại thuốc Đông y có tính hàn, vị ngọt và khá lành tính, có tác dụng lợi tiểu, tiêu viêm và thanh phế nhiệt. Rửa sạch mã đề nguyên rễ rồi đem đun sôi cho thêm kim tiền thảo và chạch lan (mỗi loại khoảng 20g) uống thay nước hàng ngày. Khoảng một tuần sau khi bạn sử dụng sẽ thấy công dụng rõ rệt.

Chữa tiểu có bọt với ngải cứu: Ngải cứu có tác dụng mát gan giải độc, lợi niệu tiêu thũng, thanh nhiệt lợi thấp điều trị các bệnh về niệu đạo, bàng quang, thận. Lấy 45g ngải cứu, 15g cỏ seo gà, 15g rễ cỏ tranh trộn đều và đun sôi trong 15 đến 20 phút đến khi gần cạn thì chắt nước và hòa với 10g mật ong để uống. Ngày uống 1 thang chia làm 2 lần.

Chữa tiểu có bọt bằng lá trà xanh: Trà xanh có tính kháng khuẩn, sát khuẩn, lợi tiểu và là tăng khả năng miễn dịch của cơ thể. Những người bị thiếu máu, dạ dày, tim, cao huyết áp, mất ngủ, suy nhược cơ thể, phụ nữ mang thai và cho con bú không nên áp dụng. Dùng lá trà xanh đun với nước sôi và uống hàng ngày thay nước, để tăng hiệu quả có thể dùng để rửa niệu đạo.

Chữa tiểu có bọt bằng rau diếp cá: Rau diếp cá có vị tanh nhưng tính mát có thể sử dụng hỗ trợ điều trị viêm bàng quang, bí tiểu, phì đại tuyến tiền liệt, giải độc, chống viêm nhiễm. Người bệnh có thể dùng rau diếp cá để ăn sống hoặc xay lấy nước uống hàng ngày. Nếu bạn thấy khó chịu vì mùi tanh của rau diếp cá có thể phơi khô để lấy nước uống trong ngày.

BỔ THẬN NAM AN:

Nếu mắc chứng tiểu có bọt không chữa trị được bằng thuốc Tây y thì người bệnh có thể sử dụng Đông y với bài thuốc BỔ THẬN NAM AN. Đây là bài thuốc gia truyền 5 đời mà dòng họ Nguyễn giới thiệu cho người bệnh, mang lại hiệu quả điều trị chứng tiểu có bọt hiệu quả cao.

Theo đó, BỔ THẬN NAM AN là bài thuốc được chuẩn bị từ nguyên liệu thiên nhiên 100%, an toàn cho sức khỏe con người bao gồm: thảo dược sung sướng dâm dương hoắc, Đỗ Trọng, Ngưu Tất, Kim Anh Tử, Phá Cố Chỉ, Tỏa Dương, Thỏ Ty Tử, … và nhiều bí dược gia truyền khác – những vị thuốc cứu tinh trong việc chữa trị tiểu có bọt và các bệnh về thận hiệu quả.

banner_bt

Những nguyên liệu của Bổ Thận Nam An làm mát, có vị ngọt hơi cay, tính ôn, vào kinh can và thận, có tác dụng ôn thận, tráng dương, làm khỏe gân cốt, an thai, hạ huyết áp, giảm cholesterol trong máu, giảm lượng protein trong nước tiểu. Bên cạnh đó, thảo dược Dâm Dương Hoắc tồn tại trong Bổ Thận Nam An còn tăng thêm ham muốn và bổ thận cho các chàng, giúp tăng cường đời sống tình dục cho các chàng hoàn hảo.

Dựa vào từng nhóm bệnh, triệu chứng và cơ địa để kê đơn chính xác cho từng người bệnh, gia giảm thành phần thuốc để chữa sát bệnh, đem lại hiệu quả cao nhất.

Nhà thuốc Hải Sáu nhận nhiều chứng nhận từ Bộ y tế như: “Sản phẩm Xanh vì sức khỏe người Việt” của Viện chính sách pháp luật và quản lý; Đón nhận Bảng vàng danh dự và Cúp kỷ niệm trong chương trình Vinh danh nhà thuốc y học cổ truyền uy tín vì sức khỏe Cộng đồng năm 2014; Giấy khen, bằng khen của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Đông y Việt Nam…

Khi mắc hiện tượng tiểu có bọt, người bệnh nên tìm kiếm thuốc và khám bác sĩ định kỳ để biết bệnh mình ra sao. Tất cả những thắc mắc về bệnh tiểu có bọt và các bệnh về thận xin vui lòng liên hệ nhà thuốc Hải Sáu. Đội ngũ lương y của nhà thuốc sẽ tư vấn và điều trị cho người bệnh một cách nhiệt tình, chi tiết và tỉ mỉ nhất.

NHÀ THUỐC HẢI SÁU

Địa chỉ: Xóm 2, thôn Vũ Hạ, An Vũ, Quỳnh Phụ, Thái Bình

Email: nhathuochaisau@gmail.com

Hotline: 0975160833