Suy giảm chức năng thận: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị hiệu quả

Suy giảm chức năng thận là dấu hiệu cảnh báo các bệnh như suy thận mạn tính, sỏi thận, viêm thận, ung thư thận,… Vì vậy, nếu không được phát hiện sớm và điều trị đúng cách, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng ngừa suy giảm chức năng thận trong bài chia sẻ dưới đây, để hiểu rõ hơn về chứng bệnh này nhé!

Cấu tạo và chức năng của thận

Thận là bộ phận quan trọng trong cơ thể con người. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về cấu tạo cũng như chức năng của thận.

Cấu tạo của thận

Cấu tạo của thận gồm có cầu thận và ống thận. Trong đó:

+ Cầu thận: Có quản cầu Malpighi và nang Bowman. Bowman là một túi bọc quả cầu, thành nang có nhiều lỗ nhỏ. Quản cầu Malpighi có dạng khối hình cầu, được tạo thành từ khoảng 50 mao mạch xếp song song.

+ Ống thận: Có ống lượn xa, ống lượn gần và quai Henle. Dịch lọc từ nang đổ vào ống lượn gần rồi đi đến quai Henle. Ở đầu lên của quai Henle tiếp với ống lượn xa, từ ống lượn xa dịch lọc đổ vào ống góp.

suy-giam-chuc-nang-than-1
Cấu tạo thận gồm có hai phần chính cầu thận và ống thận

Chức năng của thận

Thận có chức năng chính là lọc máy và chất thải. Ngoài ra, nó còn có vai trò quan trọng trong việc điều hòa thể tích máu, hòa các chất tan trong máu. Cụ thể như sau:

+ Lọc máu và các chất thải: Thận sẽ lọc các chất thải chỉ giữa lại protein và các tế bào máu. Các chất thải được tiết ra, vào dịch lọc để hình thành nước tiểu.

+ Điều hòa thể tích máu: Thận kiểm soát khối lượng dịch ngoại bào trong cơ thể bằng cách sản xuất nước tiểu. Khi chúng ta uống ít nước thì lượng nước tiểu sẽ giảm đi và ngược lại.

+ Hòa các chất hòa tan trong máu, độ pH của dịch ngoại bào: Thận giúp điều hòa nồng độ các ion có trong máu. Thông qua việc tổng hợp vitamin D để hỗ trợ kiểm soát lượng ion Canxi trong máu.

Chức năng thận suy giảm là gì?

Chức năng thận suy giảm là tình trạng suy giảm chức năng của thận, hay còn gọi là suy thận, thận yếu. Chứng bệnh này vừa ảnh hưởng tới sức khỏe, vừa là nguyên nhân dẫn đến những bệnh lý khác như: Yếu sinh lý ở nam giới, tiểu nhiều lần, tiểu không tự chủ,… Suy giảm chức năng thận thường được hình thành trong 1 vài tháng đến 1 năm và gây ra nhiều tổn thương cho thận.

Biểu hiện chức năng thận giảm

Suy giảm chức năng thận thường biểu hiện qua các triệu chứng cụ thể như sau:

Đi tiểu nhiều lần về đêm, tiểu buốt, tiểu rắt: Đây là biểu hiện phổ biến của việc suy giảm chức năng thận. Khi gặp các hiện tượng này, bạn nên đến bệnh viện xét nghiệm nước tiểu, khám sức khỏe càng sớm càng tốt để có thể phát hiện bệnh kịp thời.

Hay rùng mình, chân tay lạnh: Người bị suy giảm chức năng thận thường có cảm giác ớn lạnh, chân tay lạnh, xanh xao, thậm chí lạnh cả vùng đầu gối và khuỷu tay.

Hoa mắt, mất ngủ, hay gặp ác mộng: Những dấu hiệu này thường gặp ở người thận yếu.

Chóng mặt, ù tai: Thực tế, có rất nhiều bệnh nhân suy giảm chức năng thận có cảm giác chóng mặt, kèm theo tình trạng ù tai. Đây là những triệu chứng thận bị suy giảm chức năng liên quan đến thiếu máu não.

Hen suyễn: Thận là cơ quan có chức năng nạp khí. Vì vậy, nếu chức năng thận suy giảm thì sẽ không thể tích khí, dẫn đến tình trạng khó thở, thở khò khè và nguy hiểm hơn là hen suyễn.

Đau lưng, mỏi chân: Khi ngồi lâu một chỗ như lúc đi tàu xe, đi máy bay dễ dẫn đến ngưng khí, tụ máu và nguyên nhân chính thường là do chức năng thận suy giảm.

Táo bón: Cội nguồn sâu xa của bệnh táo bón là do chức năng thận kém gây nên. Nguyên nhân bởi vì sự truyền dẫn đại tiện bắt buộc phải thông qua sự kích hoạt và bồi bổ của thận, khí mới có thể phát huy được vai trò cố hữu của nó.

Rối loạn chức năng sinh dục: Theo Đông y, thận âm và thận dương đóng vai trò tương trợ và chế ngự lẫn nhau, để duy trì sự cân bằng sinh lý bình thường cho cơ thể. Một khi chức năng thận suy giảm, khiến sự cân bằng này bị phá vỡ thì thường dẫn đến hiện tượng rối loạn chức năng sinh dục như xuất tinh sớm, bệnh về tinh dịch, mộng tinh, liệt dương,…

Rối loạn cương dương 2
Rối loạn chức năng sinh dục là một trong những triệu chứng của bệnh suy giảm chức năng thận

Nguyên nhân chức năng thận giảm

Chức năng thận giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Trong đó, các tác nhân gây bệnh chính gồm có:

Bệnh tiểu đường: Bệnh tiểu đường khiến nguy cơ suy giảm chức năng thận trở nên báo động hơn. Đây được xem là một trong những nguyên nhân chính của hầu hết các trường hợp.

Lạm dụng thuốc Tây: Đây là nguyên nhân gây suy giảm chức năng thận phổ biến nhất. Việc lạm dụng một số loại thuốc như NSAIDs, thuốc giảm đau,… có thể gây co mạch máu và tổn thương mô thận.

Thừa cân, béo phì: Khi lượng mỡ trong cơ thể bị dư thừa chèn ép vào thận sẽ làm giảm quá trình lưu thông máu dẫn đến chức năng thận bị suy giảm.

Lười vận động: Thói quen lười vận động và tập luyện thể dục có thể khiến cho bạn mắc bất  kì một căn bệnh nào. Trong đó, chức năng thận bị suy giảm không phải là một ngoại lệ.

Khói thuốc và các chất kích thích: Khói thuốc trực tiếp hay thụ động cũng đều có khả năng làm cho chức năng thận yếu đi. Đồng thời, việc sử dụng các chất kích thích, đặc biệt là ma túy tổng hợp sẽ làm gia tăng các chất độc hại xâm nhập vào cơ thể mà thận khó có thể bài tiết được.

Chức năng thận giảm có nguy hiểm không?

Chức năng thận suy giảm có nguy hiểm. Bởi một khi thận suy giảm chức năng đồng nghĩa với việc khả năng thanh lọc và đào thải kém, chất độc tích tụ lại gây rối loạn toàn bộ hoạt động của các cơ quan trong cơ thể. Một số bệnh lý phổ biến khi thận bị suy giảm chức năng có thể kể đến như:

+ Sỏi thận: Người bị sỏi thận sẽ gặp phải tình trạng tiểu khó, tiểu buốt, tiểu rắt, màu nước tiểu thay đổi, lượng nước tiểu ít, đau vùng thắt lưng, kèm theo sốt hoặc không.

+ Viêm thận: Thường gặp do nhiễm khuẩn hoặc ngộ độc thuốc, hóa chất. Viêm thận được chia thành 2 dạng là viêm cầu thận cấp tính và viêm cầu thận mạn tính.

+ Viêm ống thận cấp: Thường là do ngộ độc chì, thuỷ ngân, sunfamit khiến người bệnh không đi tiểu được, ure máu cao, nước tiểu có protein, nhiều hồng cầu, bạch cầu trụ hình hạt.

+ Suy thận: Khi thận không đủ khả năng đào thải cặn bã, khiến các chất độc hại và dịch dư thừa đọng lại trong cơ thể sẽ đến đến bệnh suy thận. Thông qua xét nghiệm nước tiểu và dựa vào các chỉ số albumin, creatinin, ure, protein,… sẽ biết được tình trạng của thận.

Thực phẩm phục hồi chức năng thận

Chức năng thận có thể hồi phục bằng cách thay đổi chế độ dinh dưỡng khoa học, hợp lý. Vậy người bị thận yếu nên ăn thực phẩm gì để cải thiện tình trạng bệnh?

Nước ép hoa quả, rau củ: Nước ép hoa quả và nước ép rau củ rất tốt cho những người bị bệnh thận suy giảm chức năng. Bởi trong những loại nước ép này có chứa các chất giúp ngăn ngừa suy thận, cải thiện sức khỏe của thận. Lưu ý, bạn không nên ăn và uống nước ép hoa quả có chứa nhiều kali như mơ, chuối, kiwi,…

Ảnh 3: Nước ép hoa quả tốt cho người bị suy giảm chức năng thận

Lòng trắng trứng gà: Đây là thực phẩm có hàm lượng protein dồi dào và ít phốt pho. Người bị bệnh thận suy giảm chức năng chỉ nên ăn lòng trắng trứng không nên ăn lòng đỏ trứng.

Cá: Việc ăn cá mang đến rất nhiều lợi ích cho sức khỏe. Đặc biệt những loại cá như cá ngừ, cá hồi, cá thu có chứa rất nhiều omega3; sẽ có tác dụng chống viêm nên rất tốt cho những người bị bệnh thận yếu.

Bắp cải: Trong thành phần của bắp cải có chứa phytochemical giúp những tế bào tự do có hại cho cơ thể được đẩy lùi. Ngoài ra, loại rau này còn chứa hàm lượng kali ít, rất tốt những người đang bị bệnh thận, giảm bớt áp lực cho thận.

Bí ngô: Bí ngô có hàm lượng tinh bột cao nhưng chỉ số đường huyết thấp. Cho nên, khi ăn không hề làm tăng lượng đường có trong máu, giúp quá trình lọc ở thận cũng diễn ra dễ dàng hơn.

Tỏi: Theo nghiên cứu, trung bình cứ 1 củ tỏi có chứa 1mg Natri, 12mg Kali, 4mg Photpho; giúp tăng cường sức đề kháng, hạ lượng cholesterol trong cơ thể để hạn chế viêm nhiễm ở thận.

Ớt chuông đỏ: Một trái ớt chuông có chứa vitamin A, C cùng vitamin B6, chất xơ, hàm lượng natri, kali và đặc biệt là có chất lycopene. Lycopene là chất có khả năng chống oxy hóa rất tốt nên người bị suy giảm chức năng thận nên bổ sung nhiều ớt chuông trong bữa ăn hằng ngày.

Bổ Thận Nam An – Tăng cường chức năng thận an toàn, hiệu quả tận gốc

Như đã trình bày ở trên, suy giảm chức năng thận rất nguy hiểm. Nó có thể dẫn đến các bệnh lý như sỏi thận, suy thận, viêm thận,… ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe cũng như tính mạng của người mắc phải. Để tăng cường chức năng thận an toàn, hiệu quả tận gốc; rất nhiều người đã sử dụng BỔ THẬN NAM AN và để lại những đánh giá, phản hồi tích cực.

BỔ THẬN NAM AN là bài thuốc Đông y gia truyền, do trực tiếp Lương y Nguyễn Công Sáu và vợ ông là Lương y Lê Thị Hải ngày đêm nghiên cứu, phát triển, bào chế theo phương pháp thủ công mà dòng tộc để lại. Bài thuốc này có nhiều công dụng đặc hiệu:

Bổ thận tráng dương, sinh tinh ích tủy.

Ích thận khí, cố tinh khí.

Dưỡng can điều huyết, đại bổ nguyên khí.

Khu phong, trừ thấp, cường kiện gân cốt.

BỔ THẬN NAM AN được bào chế từ 100% dược liệu tự nhiên. Bài thuốc này đã được Bộ Y tế kiểm định và chứng nhận là không lẫn tân dược, chất phụ gia. Thành phần thuốc là những vị thuốc có trong Dược Điển IV, được Bộ Y tế cho phép, được chứng nhận CO-CQ: Đỗ Trọng, Khiếm Thực, Ngưu Tất, Kỷ Tử, Tỏa Dương, Dâm Dương Hoắc,… và một số bí dược gia truyền khác.

bo-than-nam-an
Bổ thận Nam An được bào chế hoàn toàn từ các thảo dược thiên nhiên lành tính, an toàn

Vì vậy, Bổ thận Nam An đảm bảo an toàn, phù hợp với nhiều đối tượng bệnh nhân. Người bệnh hoàn toàn có thể yên tâm sử dụng Bổ thận Nam An mà không cần lo lắng về tác dụng phụ. Tùy thuộc tình trạng bệnh khác nhau, nguyên nhân và cơ địa của từng người. Nhà thuốc sẽ khéo léo gia giảm, thêm bớt các vị thuốc khác nhau để chữa sát bệnh và đem lại hiệu quả tốt nhất.

Cơ chế tăng cường chức năng thận của bài thuốc Đông y gia truyền BỔ THẬN NAM AN thể hiện rõ qua Bổ thận âm, bổ thận dương và Dưỡng thận.

Bổ thận âm, bổ thận dương: Thận âm là chủ vật chất dinh dưỡng để đảm bảo cơ thể khỏe mạnh, có âm khí để tăng độ cương cứng. Còn thận dương là chủ về hưng phấn của cơ thể giúp con người nhanh nhẹn hơn, làm gia tăng ham muốn.

Theo Đông y, con người là một thể thống nhất, cần phải cân bằng âm dương mới có sức khỏe tốt. Vì vậy, cần phải bồi bổ cả thận âm và thận dương. Sử dụng Bổ thận Nam An giúp cải thiện tình trạng mất cân bằng âm dương, phục hồi dương khí, sinh tân dịch, ích tủy, ích thận khí để trị yếu sinh lý, xuất tinh sớm, chứng đau đầu, bốc hỏa, lạnh tay chân, ù tai, đau lưng thận,…

Dưỡng thận: Thận có chức năng kiểm soát sự trao đổi chất nước của cơ thể, chuyển hóa nước thành khí, từ đó vận hành đi toàn cơ thể. Bên cạnh đó, nó cũng có thể chuyển hóa khí thành nước, tích tụ trong bàng quang, thông qua sự điều tiết đóng mở của nắp bàng quang.

Đồng thời, đưa các loại độc tố sản sinh trong cơ thể cùng nước tiểu xuất ra ngoài. Khi chức năng thận suy giảm, độc tố sẽ khó được lọc và thải ra, tích tụ lại trong cơ thể, là nguyên nhân gây ra nhiều loại bệnh. Uống Bổ thận Nam An giúp bào mòn, đào thải, ngăn chặn sự hình thành sỏi trong thận, loại bỏ tình trạng tiểu đau, tiểu buốt, tiểu ra máu,…

Đừng để chứng suy giảm chức năng thận ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống của bạn! Hãy liên hệ ngay tới Nhà thuốc Hải Sáu, khi gặp vấn đề chức năng thận suy giảm theo địa chỉ bên dưới. Chúng tôi luôn sẵn sàng tư vấn miễn phí và hỗ trợ bạn tận tình!

NHÀ THUỐC HẢI SÁU

Địa chỉ: Xóm 2, thôn Vũ Hạ, An Vũ, Quỳnh Phụ, Thái Bình

Hotline: 0975160833