Đau thận: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị tận gốc

Theo thống kê, có đến hơn 20% dân số trên thế giới bị đau thận. Đây có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý khó lường về thận như sỏi thận, nhiễm trùng thận,… gây nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng. Bởi vậy, việc tìm hiểu rõ nguyên nhân, triệu chứng, cách chữa là việc hàng đầu giúp phòng tránh và điều trị chứng đau thận hiệu quả.

Đau thận

Mỗi con người đều có hai quả thận. Thận có hình dạng giống như hạt đậu và kích thước bằng khoảng nắm tay. Chúng nằm ở vị trí hai bên cột sống và gần thắt lưng. Thận có rất nhiều chức năng khác nhau, cụ thể là:

Tích nước tiểu và thải ra ngoài qua đường tiết niệu.

Điều tiết sự cân bằng axit-bazơ để ngăn ngừa tình trạng dư axit trong máu.

Điều hòa huyết áp bằng cách sản xuất ra các hormon.

Góp phần ảnh hưởng đến lượng canxi trong máu và quá trình sản xuất vitamin D.

Lọc chất cặn bã và độc tố ra khỏi máu.

dau-than-1
Những cơn đau thận có thể âm ỉ hoặc đau thắt

Những chức năng của thận khiến cơ quan này dễ bị nhiễm trùng và tổn thương, gây đau nếu gây tắc nghẽn. Đau thận là tình trạng xuất hiện các cơn đau ở thận. Có thể là đau âm ỉ, đau thắt và lan sang các vùng lân cận; tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh.

Đau thận phải

Với những chức năng của thận được kể trên cho thấy, thận có vai trò cực kỳ quan trọng trong cơ thể. Khi đau thận phải sẽ xuất hiện nhưng biểu hiện như đau bụng âm ỉ, đau thắt. Vì thận phải nằm ở các gần các bộ phận khác nên nhiều người nhầm lẫn các cơn đau thận phải với cơn đau lưng, đau dạ dày. Hiện tượng đau thận phải là dấu hiệu của một số bệnh như:

Viêm bể thận

Viêm bể thận là tình trạng thận nhiễm trùng do vi khuẩn gây nên. Bệnh khiến thận bị sưng, kèm theo những cơn đau thận phải. Sau đó, cơn đau lan sang các vị trí khác như vùng lưng, bụng, cạnh sườn. Người bệnh không nên chủ quan khi gặp các biểu hiện đau thận phải như: Cơ thể ớn lạnh, mệt mỏi, buồn nôn, tiểu đêm nhiều lần, sốt rét bất thường, ăn không ngon miệng và sút cân đột ngột.

Sỏi thận

Nếu xuất hiện các cơn đau thận phải quằn quại, dữ dội thì có thể là do sự xuất hiện của những viên sỏi thận. Khi những viên sỏi càng to thì triệu chứng đau thận càng rõ rệt. Ngoài ra, bạn có thể nhận biết rõ rệt hơn bằng những biểu hiện như: Cơ thể mệt mỏi, buồn nôn, sốt rét bất thường, làn da khô ráp, chân tay bị tích nước, đi tiểu nhiều lần, nước tiểu có bọt sủi.

Đau thận trái

Bên cạnh đau thận phải, đau thận trái cũng là tình trạng mà nhiều người mắc phải hiện nay. Do thận nằm ở vị trí gần các bộ phận khác trong bụng nên nhiều người nhầm lẫn cơn đau thận trái với những cơn đau lưng hay đau dạ dày. Việc xem nhẹ những cơn đau này có thể dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng khác. Hiện tượng đau thận trái là dấu hiệu của một số bệnh như:

Viêm bể thận

Triệu chứng đau thận trái có thể là do viêm bể thận. Những cơn đau ở lưng, bụng hay cạnh sườn phần lớn là từ nguyên nhân viêm bể thận. Điều này làm cho thận trái bị sưng và kéo theo những cơn đau không rõ. Một số triệu chứng dễ gặp khác như: Đi tiểu đêm nhiều lần, sốt rét bất thường, ớn lạnh, mệt mỏi, buồn nôn, không thèm ăn, giảm cân nhanh chóng.

Sỏi thận

Các triệu chứng thận trái đau quặn thắt, dữ dội có thể là dấu hiệu cho thấy trong thận của bạn đã xuất hiện sỏi. Chú ý một số triệu chứng sau để nhận biết bệnh sỏi thận chính xác hơn: Chân tay sưng hoặc phù nề, đi tiểu nhiều lần, nước tiểu bị sủi bọt, cơ thể mệt mỏi, da khô, buồn nôn, hô hấp không đều, sốt cao hoặc rét run.

dau-than-2
Đau thận trái là dấu hiệu của nhiều chứng bệnh nguy hiểm

Triệu chứng đau thận

Triệu chứng điển hình của đau thận là xuất hiện các cơn đau thận âm ỉ hoặc đau thắt, dồn dập, đau bụng theo cơn, có thể lan sang các vùng lân cận,… Tùy thuộc vào mức độ thận phải chịu tổn thương.

Sỏi thận nhỏ thường đi qua hệ thống tiết niệu và không gây đau nhiều. Tuy nhiên, những viên sỏi có kích thước lớn hơn có thể gây đau thận dữ dội và thường tăng lên khi sỏi di chuyển từ thận xuống niệu quản. Nhiễm trùng thận có thể gây đau âm ỉ hoặc nhức nhối nhưng ổn định. Ngoài ra, một số triệu chứng kèm theo như:

Mót tiểu liên tục, đi tiểu nhiều lần, đi tiểu đau, nước tiểu đục hoặc có máu.

Buồn nôn, nôn, hoa mắt, chóng mặt.

Mệt mỏi, do sụt giảm hormone erythropoietin khiến cơ thể trở nên uể oải, thiếu sức sống.

Khó thở, hơi thở hôi, vị kim loại trong miệng.

Sưng chân, mắt cá chân hoặc bàn chân, hay bị chuột rút cơ.

Đau lưng cạnh sườn, cột sống sẽ bị đau nhức, ê buốt, giảm sự chắc chắn và dẻo dai thông thường. Bởi theo Đông y, thận chủ cốt tủy, nghĩa là thận tàng tinh, sinh tủy, nuôi sương cốt.

Nguyên nhân gây đau thận

Theo nghiên cứu của các chuyên gia y tế hàng đầu, có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng đau thận. Trong đó, các nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là:

Nhiễm trùng thận hay viêm thận

Nhiễm trùng thận bắt nguồn từ nhiễm trùng đường tiết niệu được phát triển đến thận. Nếu không phát hiện và chữa kịp thời, nó có thể gây tổn thương lâu dài ở một hoặc cả hai quả thận. Khi thận bị nhiễm trùng sẽ dẫn đến cơn đau sâu và âm ỉ ở bụng dưới, lưng, hông, vùng chậu. Nếu thấy xuất hiện kèm theo một trong những triệu chứng sau như sốt, ớn lạnh, tiểu nhiều lần, nước tiểu có máu,… thì bạn nên đi khám ngay.

Sỏi thận

Đây là một trong những nguyên nhân chính gây đau thận. Cơn đau bắt đầu khi thận cố gắng loại bỏ sỏi và gặp vấn đề trong việc đó. Kiểu đau này thường đến theo từng cơn. Sỏi thận thường biểu hiện qua cơn đau dữ dội và đột ngột ở phần lưng dưới, hông hay bụng dưới. Ngoài ra, sỏi thận cũng có thể gây ra những triệu chứng khác như đau dương vật hay tinh hoàn, khó tiểu hoặc thường xuyên buồn tiểu.

Chảy máu thận

Chảy máu thận có thể do bị thương, bệnh tật hoặc thuốc gây ra. Một số chứng chảy máu có thể dẫn đến hình thành máu cục trong thận, cản trở máu đi đến những phần khác trong thận, khiến cơn đau xuất hiện. Trong tình huống này, bạn cũng sẽ thấy đau từng cơn nhưng thường đau nhiều ở hông. Một số triệu chứng khác của tổn thương thận như đau hoặc sưng bụng, tiểu ra máu, hay ở trạng thái mơ màng, sốt, khó tiêu, tăng nhịp tim, buồn nôn,…

Nguyên nhân khác

Thường xuyên nhịn tiểu là một trong những tác nhân gây đau thận. Đồng thời, suy giảm chức năng tiểu tiện, gây ra tình trạng trào ngược bàng quang niệu quản. Bên cạnh đó, việc lười uống nước sẽ khiến nồng độ độc tố trong nước tiểu tăng cao, tích tụ cặn bã trong cơ thể, ảnh hưởng lớn đến khả năng lọc máu của thận.

Cách điều trị đau thận

Hiện nay, có nhiều cách điều trị tình trạng đau thận. Tùy thuộc vào từng nguyên nhân và mức độ bệnh mà người bệnh nên lựa chọn phương pháp phù hợp với mình.

Điều trị đau thận bằng Tây y

Việc điều trị đau thận bằng thuốc Tây cần căn cứ vào mức độ của bệnh. Thông thường, bác sĩ sẽ chỉ định một số loại thuốc nhằm làm giảm triệu chứng của bệnh dưới đây.

Thuốc giảm đau: Thuốc giảm đau Acetaminophen/Paracetamol thường được khuyên dùng cho đau, bởi nhiễm trùng và sỏi thận. Tuy nhiên, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi dùng bất kỳ loại thuốc giảm đau nào.

Thuốc Aspirin: Không được dùng Aspirin liều cao. Vì Aspirin có thể làm tăng nguy cơ chảy máu và trầm trọng hơn mọi trường hợp tắc nghẽn mạch, chẳng hạn như sỏi thận.

NSAIDs (Non Steroidal Anti-inflammatory Drugs – Thuốc chống viêm không chứa Steroid): Chỉ được sử dụng theo sự chỉ định của bác sĩ. Do thuốc này có thể gây nguy hiểm, nếu bạn bị suy giảm chức năng thận.

Kháng sinh Trimethoprim, Nitrofurantoin, Ciprofloxacin và Cefalexin: Chỉ nên dùng trong trường hợp nhiễm trùng đường tiết niệu. Với nhiễm trùng từ mức trung bình đến nặng, đàn ông nên dùng kháng sinh trong 10 ngày còn thời gian nên dùng của phụ nữ là 3 ngày.

Giảm đau thận tại nhà

Bên cạnh việc sử dụng thuốc Tây, bạn có thể áp dụng một số phương pháp tại nhà dưới đây. Chúng sẽ hỗ trợ, giúp bạn xoa dịu cơn đau nhanh chóng.

Uống nhiều nước: Mỗi ngày, bạn nên uống khoảng 2 đến 3 lít nước, để có sức khỏe tốt. Nước giúp làm sạch vi khuẩn và tế bào chết trong thận. Nước tiểu ứ đọng là nguyên nhân gây ra sự phát triển và sinh sản của vi khuẩn

Nghỉ ngơi nhiều: Việc nghỉ ngơi nhiều cũng giúp giảm đau thận. Nếu bị đau vì sỏi hay tổn thương thận, việc vận động hay tập luyện quá mức có thể làm chảy máu thận.

Chườm ấm: Bạn có thể chườm đệm nóng hay khăn ấm vào khu vực bị đau để giảm đau tạm thời. Nhiệt độ làm tăng lưu thông máu và giảm giác quan thần kinh, giúp giảm đau. Nhiệt độ có thể đặc biệt hiệu quả trong trường hợp đau bởi co thắt cơ.

Ăn uống đầy đủ: Chế độ dinh dưỡng cân bằng, đầy đủ cũng là một cách giúp bạn giảm các cơn đau và tăng cường sức khỏe. Nên tích cực ăn các loại rau, củ, quả, các thực phẩm tươi sống như thịt đỏ, hải sản. Đồng thời, hạn chế các thực phẩm như bia rượu, nước có ga, đồ cay nóng,…

Điều trị đau thận bằng Đông y

Thuốc Tây trị đau thận nhanh chóng nhưng nó chỉ có tác dụng nhất thời, không trị được tận gốc căn nguyên gây bệnh. Còn các cách như uống đủ nước, ăn đủ chất, nghỉ ngơi nhiều, chườm ấm chỉ là phương pháp hỗ trợ.

Muốn trị dứt điểm hiện tượng đau thận, người bệnh cần sử dụng thuốc đặc trị, loại bỏ tận gốc nguyên nhân gây bệnh. Hiểu được điều đó, Lương y Nguyễn Công Sáu cùng vợ ông là Lương y Lê Thị Hải đã ngày đêm nghiên cứu và cho ra đời bài thuốc BỔ THẬN NAM AN.

banner_bt
Bổ Thận Nam An giúp chữa đau thận dứt điểm, an toàn

Bổ thận Nam An chữa đau thận hiệu quả, tận gốc

Bổ thận Nam An là bài thuốc đặc trị đau thận, được điều chế từ các loại dược liệu quý hiếm: Kim Anh Tử, Khiếm Thực, Đỗ Trọng, Kỷ Tử,… và một số bí dược gia truyền khác. Mỗi vị thuốc lại có một chức năng riêng biệt, khi được kết hợp theo tỷ lệ tiêu chuẩn sẽ tạo nên cơ chế điều trị vượt trội. Cơ chế chữa bệnh đau thận của bài thuốc Bổ thận Nam An thể hiện rõ qua Tư âm bổ thận và Dưỡng thận. Cụ thể như sau:

Tư âm bổ thận: Về lý thuyết, cơ thể con người muốn khỏe mạnh cần âm dương luôn cân bằng. Nhưng trên thực tế, âm dương lại luôn thiên biến vạn hóa nên có người có phần âm lấn át phần dương và ngược lại. Những người thận âm hư thường biểu hiện như đau thận, sụt cân đột ngột, da khô, mệt mỏi, nóng sốt, hoa mắt chóng mặt. Bổ thận Nam An giúp cân bằng âm dương, dứt điểm các cơn đau thận; ấm bàng quang, tăng cường chức năng thận, trị tiểu đêm, tiểu không tự chủ, nước tiểu có bọt; loại bỏ thấp khớp có lợi cho thận, tăng cường gân cốt.

Dưỡng thận: Thận là bộ phận giữ nhiều vai trò quan trọng và phải hoạt động liên tục. Vì vậy, chúng rất dễ bị đau, nhiễm trùng hay xuất hiện sỏi thận. Sử dụng Bổ thận Nam An sẽ giúp bào mòn, đào thải, ngăn chặn sự hình thành sỏi trong thận; loại bỏ đau mạng sườn, đau hạ sườn, tiểu đau, tiểu buốt, tiểu ra máu,…

Trung bình sau khoảng 1 – 2 tháng sử dụng Bổ thận Nam An, người bệnh sẽ nhận được kết quả tích cực. Đặc biệt, khi ngưng sử dụng thuốc sẽ không có dấu hiệu tái phát trở lại. Nhờ những tác dụng tuyệt vời mà bài thuốc Bổ thận Nam An và Nhà thuốc Hải Sáu đã vinh dự được nhận nhiều giải thưởng danh giá:

“Sản phẩm Xanh vì sức khỏe người Việt” của Viện chính sách pháp luật và quản lý.

Đón nhận Bảng vàng danh dự và Cúp kỷ niệm trong chương trình Vinh danh nhà thuốc y học cổ truyền uy tín vì sức khỏe Cộng đồng năm 2014.

Nhà thuốc Hải Sáu đạt Top 100 Sao Vàng Thương hiệu Việt Nam.

Giấy khen, bằng khen của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Đông y Việt Nam.

Cảm nhận của bệnh nhân

Để hiểu rõ hơn, mời bạn đọc cùng lắng nghe chia sẻ của anh Vũ Văn Nam (35 tuổi, kiến trúc sư) về hành trình thoát khỏi chứng đau thận nhiều năm của mình:

“Tôi bị đau thận suốt 1 năm, lúc đầu chỉ thỉnh thoảng đau và đau nhẹ nên tôi cũng không để ý. Nhưng càng ngày các cơn đau càng xuất hiện nhiều và đau cũng dữ dội hơn. Lúc này, tôi có ra hiệu thuốc và mua thuốc Tây dùng. Uống thuốc là hết đau nhanh chóng nhưng nó chỉ tác dụng lúc đó, các cơn đau vẫn kéo đến mỗi ngày.

Một lần tình cờ lướt trên mạng, tôi thấy có quảng cáo giới thiệu Bổ thận Nam An, sản phẩm dành cho người bị đau thận, suy thận, sỏi thận nên đã thử mua về sử dụng. Thật bất ngờ, chỉ sau 2 tuần sử dụng cơn đau của tôi đã giảm đáng kể. Khoảng 2 tháng kiên trì sử dụng thuốc theo sự hướng dẫn tận tình của Lương y Nguyễn Công Sáu, chứng đau thận của tôi đã khỏi hoàn toàn. Thực sự, tôi rất biết ơn Lương y và Nhà thuốc!”

Đừng để những cơn đau thận làm ảnh hưởng đến cuộc sống của bạn. Hãy liên hệ ngay tới Nhà thuốc Hải Sáu theo địa chỉ dưới đây, để được tư vấn miễn phí và hỗ trợ tận tình!

NHÀ THUỐC HẢI SÁU

Địa chỉ: Xóm 2, thôn Vũ Hạ, An Vũ, Quỳnh Phụ, Thái Bình

Hotline: 0975160833

Email: nhathuochaisau@gmail.com