Suy thận là một trong những bệnh lý nguy hiểm tới tính mạng con người. Theo thống kê, có đến hơn 20 % dân số trên thế giới bị suy thận. Trong đó có tới gần 10 % có dấu hiệu tăng nặng và chuyển sang giai đoạn mãn tính. Nếu không chữa trị triệt để, suy thận gây ảnh hưởng trực tiếp tới tính mạng con người. Cần có phương pháp phòng ngừa, chẩn đoán, chữa trị đúng phương pháp thì mới đảm bảo tính mạng con người.
Nội dung bài viết
Suy thận là gì?
Thận là một trong những bộ phận cực kỳ quan trọng của cơ thể con người. Đây là bộ phận thanh lọc cơ thể, duy trì sự sống cho cơ thể toàn diện. Thận có tác dụng lọc máu, loại bỏ chất thải và nước dư thừa, duy trì cân bằng muối và chất điện giải trong máu, giúp điều chỉnh huyết áp.
Suy thận là gì?
Với các chức năng như trên, nếu để thận suy thì khả năng cao cơ thể gặp nhiều trục trặc. Tình trạng suy giảm chức năng của thận dẫn tới nhiều bệnh lý khác của cơ thể, làm cơ thể bị suy kiệt mà không hề hay biết.
Nếu không chữa trị sớm, dứt điểm thì cơ thể nhanh bị hao mòn, dần dần làm tổn thương nhiều cơ quan khác trong cơ thể. Không loại bỏ bệnh này, giảm tải áp lực cho thận sẽ dễ tử vong. Về thời gian mắc bệnh, các bác sĩ và các chuyên gia về bệnh lý này chia ra suy thận cấp và suy thận mạn.
Suy thận cấp
Suy thận cấp là hội chứng mà các bác sĩ bệnh viện Bạch Mai khẳng định là xuất hiện bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Đó có thể xuất phát từ nguyên nhân ngoài thận hoặc tại thận, làm suy sụp hoặc mất chức năng tạm thời, cấp tính của cả hai thận, do ngừng hoặc suy giảm nhanh chóng mức lọc cầu thận.
Biểu hiện chính của suy thận cấp thường là: thiểu niệu hoặc vô niệu. Sau đó, tình trạng này có thể nặng hơn là tăng nitơ phiprotein trong máu, rối loạn cân bằng nước và điện giải, rối loạn cân bằng kiềm –toan, phù và tăng huyết áp. Suy thận cấp có tỉ lệ tử vong cao, nhưng nếu được chẩn đoán và điều trị kịp thời thì chức năng thận có thể hồi phục hoàn toàn hoặc gần hoàn toàn.
Suy thận mạn
Suy thận mạn là tình trạng suy giảm chức năng thận dưới mức bình thường. Lúc này thận không thể loại bỏ các chất thải cũng như mất chức năng kiểm soát lượng nước của cơ thể, lượng muối trong máu và canxi. Các chất thải sẽ tồn đọng trong cơ thể và gây hại cho người bệnh. Suy thận mạn thường xảy ra khá đột ngột, phát triển từ từ và khá chậm. Bệnh không xuất hiện nhiều triệu chứng cho tới khi “giai đoạn cuối” mới phát hiện ra bên ngoài.
Các giai đoạn suy thận
Suy thận giai đoạn 1
Biểu hiện: Tổn thương thận nhưng mức lọc cầu thận bình thường hoặc tăng
Mức lọc cầu thận: ≥ 90ml/phút/1,73m2.
Chỉ định điều trị: Chẩn đoán và điều trị các bệnh lý là nguyên nhân gây suy thận mạn, giới hạn yếu tố nguy cơ gây suy thận cấp, làm chậm tiến triển bệnh thận, điều trị yếu tố nguy cơ tim mạch.
Suy thận giai đoạn 2
Biểu hiện: Tổn thương thận với mức lọc cầu thận giảm nhẹ
Mức lọc cầu thận: 60-89ml/phút/1,73m2.
Chỉ định điều trị: Theo dõi, ước đoán tốc độ tiến triển bệnh thận.
Suy thận giai đoạn 3
Biểu hiện: Giảm mức lọc cầu thận trung bình
Mức lọc cầu thận: 30-59ml/phút/1,73m2.
Chỉ định điều trị: Đánh giá và điều trị các biến chứng do bệnh thận gây ra.
Suy thận giai đoạn 4
Biểu hiện: Giảm mức lọc cầu thận nặng
Mức lọc cầu thận: 15-29ml/phút/1,73m2.
Chỉ định điều trị: Chuẩn bị các phương pháp điều trị thay thế thận.
Suy thận giai đoạn 5
Biểu hiện: Suy thận mạn giai đoạn cuối
Mức lọc cầu thận: <15 ml/phút/1,73m2. hoặc phải điều trị thận nhân tạo
Chỉ định điều trị: Bắt buộc điều trị thay thế thận nếu có hội chứng tăng ure máu.
Triệu chứng suy thận
Triệu chứng suy thận ở nam giới
Thông thường bệnh suy thận ở nam giới diễn ra khá âm thầm và phức tạp. Nếu không chú ý kỹ và khám bệnh thường xuyên thì người bệnh khó lòng phát hiện ra bệnh. Dưới đây là một số triệu chứng cơ bản xuất hiện chứng suy thận ở nam giới:
- Rùng mình, chi lạnh: Tứ chi lạnh băng, lạnh đến khớp đầu gối và khuỷu tay, kèm theo đó là lưng, đầu gối đau nhức mỏi, tinh thần mệt mỏi, thở yếu, nhạt miệng…
- Quan hệ tình dục quá độ đồng thời kèm theo đó là những triệu chứng cơ bản như xuất tinh sớm, liệt dương, các bệnh về tinh dịch.
- Hoa mắt chóng mặt, mất ngủ, gặp ác mộng. Kèm theo đó là các bệnh mãn tính như viêm gan, bệnh mạch vành, hen suyễn… thường đi kèm với triệu chứng thận hư.
- Tiểu đêm thất thường: Vào ban đêm số lần đi tiểu là 2 hoặc lượng nước tiểu không quá 1⁄4 so với cả ngày. Khi lượng nước tiểu vượt quá lượng nước tiểu ban ngày hoặc đi tiểu đêm 1 lần/ tiếng thì đó là tiểu nhiều về đêm.
- Lưng đau: Người bị đau lưng nhẹ thì khó khom lưng hoặc đứng thẳng, người bị nặng thì xuất hiện triệu chứng bàn chân, gót chân đau nhức,…
- Ù tai, chóng mặt: Những người bị hoa mắt chóng mặt sẽ thường đi kèm theo cảm giác ù tai, gây ảnh hưởng tới thính giác, nếu để lâu sẽ khiến tai bị điếc.
- Táo bón: người mắc táo bón gặp khó khăn trong việc đại tiện gây ra hệ quả như bị trĩ, ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt.
- Khi thận bị suy giảm chức năng loại bỏ chất lỏng dư thừa trong cơ thể khiến chân, cổ tay bị phù.
Triệu chứng suy thận ở nữ giới
Nữ giới cũng là đối tượng mắc chứng hư thận. Một số biểu hiện cơ bản đối với những trường hợp chị em mắc chứng bệnh này như:
- Buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy và ăn không ngon miệng.
- Cảm giác bơ phờ, thở gấp, các vấn đề về miệng, đau dạ dày, tê, ngứa ran, nóng đốt chân và tay, giảm ham muốn tình dục, không có kinh nguyệt, thiếu máu, đau cơ và xương.
- Ngủ không ngon, trầm cảm, động kinh, ngẩn ngơ và hôn mê; ngứa, huyết áp bất thường, và các vấn đề về chảy máu cũng có thể xảy ra.
Nguyên nhân suy thận
Nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng suy thận mà người bệnh thường mắc phải nhất? Một số nguyên nhân về chế độ ăn uống, sinh hoạt và sử dụng thuốc không đúng quy cách khiến bệnh suy thận xuất hiện bạn nên biết:
- Ăn nhiều thực phẩm chứa đạm làm cơ thể quá tải, gây nên gánh nặng cho thận dẫn tới suy thận.
- Thức ăn có chứa chất Purine: Trong canh hầm thịt có chứa lượng lớn Purine, điều này sẽ dẫn tới bệnh suy thận và gây nên đột quỵ.
- Người bệnh ăn mặn quá nhiều và quá lâu khiến nước trong cơ thể không bài tiết ra ngoài. Điều này tạo nên gánh nặng cho thận và làm giảm chức năng của thận, về lâu về dài dễ bị suy thận.
- Nhịn tiểu là nguyên nhân gây tăng áp lực bàng quang, gây ra tình trạng ngược bàng quang niệu quản dẫn đến viêm bể thận, suy thận.
- Dùng thuốc tây không hợp lý: Sử dụng thuốc quá nhiều, với lượng không hợp lý, khi qua hệ thống lọc của thận và thải ra ngoài, về lâu dài sẽ làm thận bị tổn thương, dẫn đến suy thận.
- Tuổi càng cao, chức năng của thận cũng bị suy giảm.
Suy thận có nguy hiểm không?
Từ những triệu chứng như trên chúng ta hiểu rằng, nếu để suy thận kéo dài mà không chữa trị triệt để thì khả năng cao ảnh hưởng tới tính mạng con người. Như chúng ta đã biết, thận đóng vai trò vô cùng quan trọng để lọc chất dư thừa của máu. Nếu chất thải đó không được bài tiết qua nước tiểu, dài lâu sẽ khiến cơ thể bị trì trệ và ảnh hưởng tới sức khỏe. Bệnh suy thận xảy ra khi chức năng lọc máu của thận bị suy giảm khiến các chất độc hại đọng lại trong cơ thể.
Thận suy giảm chức năng có tính quy luật, phát triển âm thầm và có thể dẫn tới tử vong nếu không điều trị kịp thời. Bệnh khó phát hiện các dấu hiệu bệnh suy thận ở quá trình khởi phát dẫn đến nguy cơ bệnh tăng nặng xảy ra ngày một nhiều. Suy thận rất nguy hiểm có thể gây ra yếu sinh lý, rối loạn nhu cầu tình dụng, gia tăng chỉ số huyết áp, gây đái đáo thường, thiếu máu, viêm cầu thận, giãn đài bể thận, sỏi thận,…
Suy thận có chữa khỏi không?
Liệu có phương pháp nào loại bỏ tình trạng này nhanh chóng, hiệu quả và an toàn cho con người? Một trong những điều quan trọng nhất của việc điều trị bệnh thận chính là phát hiện sớm bệnh tình, chữa trị theo đúng phác đồ điều trị của bác sĩ. Điều này sẽ làm giảm quá trình tiến triển của bệnh và phòng được nhiều biến chứng bất lợi của bệnh này.
Suy thận có thể chữa trị được nếu người bệnh có phác đồ điều trị phù hợp kèm theo chế độ ăn uống khoa học. Nếu bệnh nặng có thể sử dụng các biện pháp can thiệp như chạy thận nhân tạo, ghép thận… Điều này có thể kéo dài thêm sự sống cho con người một cách tốt nhất.
Chẩn đoán suy thận
Muốn loại bỏ bệnh suy thận thì người bệnh thường được các bác sĩ chẩn đoán bệnh một cách chính xác bằng các phương pháp cơ bản như sau:
- Xác định tốc độ gia tăng creatinin huyết thanh > 42.5 μmol trong phạm vi cho phép hay không, thời gian xác định từ 1, 2 ngày.
- Xác định mức lọc cầu thận có giảm so với quy định tiêu chuẩn là < 60ml/ph hay không
- Xét nghiệm máu để xác định nồng độ ure và kali xem có tăng đột biến không.
Phòng ngừa suy thận
Bệnh suy thận có thể chữa được, nhưng để tránh khỏi tình trạng bệnh hình thành và phát triển thì người bệnh nên tự phòng ngừa căn bệnh này cho riêng mình. Bạn có thể phòng ngừa suy thận bằng những biện pháp như sau:
- Kiểm soát huyết áp và đường huyết.
- Chế độ ăn uống lành mạnh (giảm đạm hoặc giảm muối).
- Giảm cân.
- Bắt đầu luyện tập aerobic 3 lần, mỗi lần 30 phút.
- Bỏ thuốc lá.
- Tránh một số thuốc giảm đau.
Cách điều trị suy thận
Bệnh suy thận có thể chữa trị bằng nhiều cách khác nhau. Tùy vào từng cấp độ bệnh sẽ có phương án chữa trị để từ đó có thận hoạt động tốt nhất. Dưới đây là một số phương pháp chữa trị căn bệnh này mà Nhà thuốc Hải Sáu chia sẻ với người bệnh này:
Điều trị suy thận bằng Tây y
Bạn có thể xóa bỏ bệnh suy thận bằng phương pháp thuốc Tây. Bác sĩ sẽ dựa vào mức độ bệnh để chỉ định một số loại thuốc chữa suy thận nhằm làm giảm triệu chứng của bệnh như:
- Thuốc chống tăng huyết áp: Bao gồm thuốc ức chế men chuyển hoặc ức chế thụ thể giúp hạ huyết áp và tăng cường chức năng thận.
- Thuốc kiểm soát Cholesterol: Suy thận thường là nguyên nhân dẫn đến các bệnh lý tim mạch. Nhóm thuốc này giúp làm giảm các cholesterol xấu gây tắc nghẽn mạch máu.
- Thuốc chống thiếu máu: Giúp duy trì tạo hồng cầu và bổ sung sắt cho cơ thể.
Chữa suy thận bằng thuốc nam
Hiện nay trong dân gian có nhiều bài thuốc Nam có thể chữa trị căn bệnh suy thận mà bạn có thể áp dụng. Những bài thuốc này có thể giảm thiểu suy giảm chức năng thận từ tự nhiên và khá lành tính. Người bệnh có thể áp dụng để có thận tốt nhất.
- Bài thuốc từ đỗ đen: Đỗ đen rang cháy vừa, hãm lấy nước uống hàng ngày. Thực hiện liên tục một tháng để thấy hiệu quả.
- Bài thuốc chữa suy thận từ cỏ mực: Giã nát rồi vắt lấy nước uống ngày một lần sẽ giúp giảm tình trạng bệnh nhanh chóng.
- Bài thuốc cây cỏ xước: Chặt nhỏ, làm sạch, phơi khô rồi sắc lấy nước uống vào mỗi buổi sáng.
Chế độ ăn uống – sinh hoạt
Bên cạnh những bài thuốc dân gian hoặc sử dụng thuốc Tây y theo phác đồ điều trị của bác sĩ, người bệnh cũng nên có chế độ ăn uống và sinh hoạt thật khoa học. Điều này sẽ giúp cho người bênh có đủ miễn dịch và sức khỏe để chống chọi lại căn bệnh này và giúp giảm tải cho thận tốt nhất. Chế độ ăn uống của bạn phải đảm bảo:
- Hạn chế chất đạm có trong trứng gia cầm, thịt nạc, cá, thịt gia cầm bỏ da. Những đồ ăn này cần được chế biến bằng phương pháp luộc, sau đó nướng hoặc rán qua.
- Nên bổ sung thức ăn giàu calo, tăng khoảng 30% calo so với bình thường (khoảng 3.000 Kcal) và chia thành nhiều bữa (4 – 6 bữa/ngày).
- Không ăn nhiều muối, không ăn quá 2- 4g muối ăn/ngày, những người bị thận và tăng huyết áp không dùng muối.
- Không ăn các chất kích thích như ớt cay, hạt tiêu, hành, tỏi, đồ dầu giấm, đồ muối chua, các loại nấm…
- Không ăn các thức ăn chế biến sẵn như thịt cá đóng hộp, thịt cá xông khói, giò chả…
- Không uống rượu bia, các loại nước khoáng, đặc biệt là nước khoáng có nhiều natri.
- Không ăn các thức ăn chứa nhiều phosphor, kali như: phô mát, gan, lạc, đậu đỗ, chuối, các loại quả khô, mứt hoa quả, sôcôla…
Đồng thời người bệnh nên bổ sung những món ăn có lợi cho sức khỏe của mình như:
- Gạo, bánh mì không có muối, mì ống, khoai tây.
- Các loại rau, hoa quả: táo, dưa hấu, lê, đào.
- Có thể uống sữa, ăn các thức ăn chay không mặn.
- Uống các loại nước quả tươi, nước chè và cà phê không đặc…
Bổ Thận Nam An – Hỗ trợ điều trị suy thận
Chế độ ăn uống khoa học kết hợp với các phương pháp điều trị hiệu quả sẽ giúp cho bệnh nhân bị suy thận có khả năng chống chọi lại bệnh thật tốt. Đây là hướng đi mà Bổ thận Nam An của nhà thuốc Hải Sáu (Thái Bình) ứng dụng mang lại kết quả điều trị vô cùng khả quan.
Bổ Thận Nam An là bài thuốc đặc trị suy thận được điều chế từ nhiều vị thuốc quý hiếm như Đỗ Trọng, Ngưu Tất, Khiếm Thực, Ích Trí Nhân, Kim Anh Tử, Phá Cố Chỉ, Kỷ Tử, Tỏa Dương, Thỏ Ty Tử, Dâm Dương Hoắc… Mỗi vị thuốc lại có một chức năng riêng biệt, khi được kết hợp theo tỷ lệ tiêu chuẩn sẽ tạo nên cơ chế điều trị vượt trội.
Nếu như hầu hết các đơn vị vẫn áp dụng máy móc vào việc điều chế thuốc Đông y thì đội ngũ chuyên gia tại nhà thuốc Hải Sáu vẫn lựa chọn phương thức gia truyền bào chế ra Bổ thận Nam An. Với phương pháp gia truyền, kèm theo đó là sơ chế thuốc thủ công cùng kinh nghiệm hơn 30 năm trong nghề làm thầy thuốc Đông Y – Lương y Nguyễn Công Sáu đã bào chế và chế biến ra Bổ thận Nam An rất có lợi với người bệnh thận. Điều này giúp hiệu quả điều trị suy thận của Bổ thận Nam An cao hơn, sẽ không bị thương mại hóa và đảm bảo giữ nguyên lượng dược tính trong thuốc.
Theo đó, bài thuốc này có tác dụng đào thải các chất cặn tồn dư, các chất độc mà chức năng thận không đảm bảo được qua con đường đại tiện, đồng thời có tác dụng giãn mạch nên giúp hạ áp, nhuận tràng, vì vậy nó có thể đào thải các chất cặn bã qua đường đại tiện.
Nhờ những ưu điểm trên, Bổ thận Nam An đã giúp hàng ngàn người bệnh nhanh chóng loại bỏ nguyên nhân suy thận, phục hồi chức năng thận tinh, thận khí, bổ thận từ đó phòng ngừa tái phát hiệu quả. Phương pháp điều trị này đã được người bệnh đón nhận và đánh giá cao về kết quả điều trị. Sau khoảng 2-3 tháng sử dụng Bổ thận Nam An người bệnh sẽ loại bỏ được chứng bệnh về thận. Khi ngưng sử dụng thuốc sẽ không có dấu hiệu tái phát trở lại.
Anh Nguyễn Tiến Độ, nhân viên văn phòng (40 tuổi, sống tại Nam Định) chia sẻ: “Mình bị chứng suy thận độ 2 đã mấy năm nay. Dù dùng thuốc gì đi chăng nữa, Tây y – Đông y đủ cả nhưng không khỏi. Nghe ai mách bài thuốc nào cũng thứ, đu đủ hay rắn lục xanh… đủ mọi thứ vẫn không khỏi bệnh. Nghĩ tìm tới Bổ thận Nam An cũng chỉ hên xui khi mà suy nghĩ thay thận đã tích lũy dần trong mình rồi. Thì đột nhiên thuốc lại công hiệu với mình. Dùng 2 tháng ròng rã kết hợp với ăn uống khoa học, thận mình “khỏe hẳn”. Đi khám lại bác sĩ bảo mình có thể ăn “mặn” lại kha khá rồi là mình biết bệnh đã thuyên giảm đi rất nhiều”.
Điểm mạnh sản phẩm Bổ Thận Nam An mà lương y Nguyễn Công Sáu rất mực tự hào:
- Nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Bổ Thận Nam An là bài thuốc gia truyền có từ 5 đời của dòng họ Nguyễn Công, do trực tiếp lương y Nguyễn Công Sáu và vợ ông là lương y Lê Thị Hải nghiên cứu, phát triển, bào chế theo phương pháp thủ công mà dòng tộc để lại nhằm tăng hàm lượng dược chất sẵn có trong các vị thuốc quý hiếm.
- Dựa vào từng nhóm bệnh, triệu chứng và cơ địa để kê đơn chính xác cho từng người bệnh, gia giảm thành phần thuốc để chữa sát bệnh, đem lại hiệu quả cao nhất.
- Bổ Thận Nam An đã được Bộ Y tế kiểm định và chứng nhận về chất lượng, độ an toàn cũng như hiệu quả của thuốc: Thuốc không lẫn tân dược, chất phụ gia; thành phần thuốc là những vị thuốc có trong Dược Điển IV, được Bộ Y tế cho phép, được chứng nhận CO-CQ.
- Nhà thuốc Hải Sáu nhận nhiều chứng nhận từ Bộ y tế như: “Sản phẩm Xanh vì sức khỏe người Việt” của Viện chính sách pháp luật và quản lý; Đón nhận Bảng vàng danh dự và Cúp kỷ niệm trong chương trình Vinh danh nhà thuốc y học cổ truyền uy tín vì sức khỏe Cộng đồng năm 2014; Giấy khen, bằng khen của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Đông y Việt Nam…
Nếu có bất cứ thắc mác về việc sử dụng Bổ thận Nam An, người bệnh gọi điện tới số hotline 0975160833 để được đội ngũ lương y chúng tôi tư vấn nhiệt tình nhất. Chỉ cần kiên trì sử dụng, người bệnh sẽ đạt hiệu quả chữa trị chứng suy thận chỉ trong thời gian ngắn nhất.